Bệnh trĩ, chữa bệnh trĩ, điều trị bệnh trĩ

Thuốc số 15: Chữa bệnh trĩ: Điều trị bệnh trĩ nội - trĩ ngoại Trĩ nội: được chia làm 4 độ Độ 1: đi cầu ra máu, Độ 2: đi cầu ra máu, loài ra thụt vào, Độ 3, Độ 4...

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Một số cách phòng ngừa bệnh trĩ

Bao giờ cũng vậy việc phòng bệnh luôn luôn quan trọng và hiệu quả hơn là có bệnh rồi mới chữa. Vì vậy quý vị có thể thực hiện một số lời khuyên sau đây để hình thành cho mình một thói quen tốt trong cuộc sống, giúp quý vị phòng tránh và điều trị bệnh trĩ một cách hiệu quả.

Đi bộ thường xuyên giúp giảm nguy cơ mắc trĩ

Các lời khuyên sau sẽ giúp quý vị ngăn chặn các yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh trĩ:

1. – Tập thói quen đi cầu đều đặn hàng ngày.

2. – Điều chỉnh thói quen ăn uống:

+ Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, bia, trà.

+ Tránh các thức ăn cay nóng, nhiều gia vị như ớt, tiêu.

+ Uống nước đầy đủ.

+ Ăn nhiều chất xơ: rau, củ, quả, ngũ cốc (đặc biệt là khoai lang luộc rất tốt cho ngư bệnh trĩ).
Mot so cach phong ngua benh tri 3

3. – Vận động thể lực:

Nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ…

4. – Điều trị các bệnh mãn tính hiện có như viêm phế quản, dãn phế quản, bệnh lỵ …

Nói chung, để phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả chúng ta cần điều chỉnh các thói quen ăn uống, sinh hoạt hợp lý sao cho cung cấp đủ chất xơ, cơ thể mát mẻ, tránh để nóng trong, táo bón.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ



Gần đây, tôi đi ngoài rất khó, ở phần hậu môn bị phồng, ngứa, rát, ngồi xuống thấy đau, có khi bị chảy máu khi rặn. Có phải tôi bị bệnh trĩ? Xin bác sĩ tư vấn cho tôi nguyên nhân bị bệnh trĩ? (Vương Mạnh Thủy - Hải Phòng).

B/s trả lời:

Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch ở hậu môn bị giãn ra, phồng lên. Khi trĩ xảy ra ở gần lỗ hậu môn gọi là trĩ ngoại, khi xảy ra ở ống hậu môn gọi là trĩ nội. Nguyên nhân gây bệnh có thể do các đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng giãn lớn quá mức nên sinh ra trĩ. Cũng có thể do bạn bị táo bón thường xuyên, tiêu chảy thường xuyên, hay bị stress cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ.

Biểu hiện của bệnh là cảm giác ngứa, nóng rát, đau và có thể bị sưng vùng hậu môn. Bệnh càng nặng nếu thường xuyên bị táo bón. Bệnh trĩ tuy không phải là bệnh hiểm nghèo nhưng nếu không được chữa trị kịp thời bệnh nhân sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều đến công xuất làm việc và sinh hoạt hằng ngày. Hiện nay có nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ cả y học cổ truyền và y học hiện đại rất hữu hiệu.

Trường hợp của bạn nên tới bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để được thăm khám từ đó đưa ra những lời khuyên hữu ích. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải có một chế độ sinh hoạt điều độ, tránh làm việc nặng, tránh ngồi nhiều, kiêng dùng rượu bia và các chất kích thích trong thời gian điều trị bệnh.
(Theo BS Nguyễn Hải - Sức khỏe & Đời sống)