Bệnh trĩ, chữa bệnh trĩ, điều trị bệnh trĩ

Thuốc số 15: Chữa bệnh trĩ: Điều trị bệnh trĩ nội - trĩ ngoại Trĩ nội: được chia làm 4 độ Độ 1: đi cầu ra máu, Độ 2: đi cầu ra máu, loài ra thụt vào, Độ 3, Độ 4...

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Biến chứng nguy hiểm khi chữa trĩ bằng thuốc của lang băm

Biến chứng nguy hiểm khi chữa trĩ bằng thuốc của lang băm. Vì bệnh ở chỗ khá nhạy cảm nên nhiều người có tâm lý e dè không đến bệnh viện (BV) mà tìm đến đắp lá, bôi thuốc của 'lang băm' dẫn đến những biến chứng đáng tiếc.


Nhiều người bị biến chứng khi trị bệnh trĩ bằng cách đắp lá, bôi thuốc của các 'lang băm' - Ảnh minh họa: H.M
Hẹp hậu môn do đắp, bôi thuốc
Cách đây một tuần, phòng khám khoa Hậu môn - Trực tràng, BV Đại học Y dược TP.HCM tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân nam, 37 tuổi (ở Trà Vinh) đến khám với biến chứng loét, hẹp hậu môn, không thể đại tiện.
Bệnh nhân khai với bác sĩ, do đi cầu chảy máu, sau đó thấy sa ra búi trĩ nên rất lo lắng nhưng ngại đi BV. Thấy người làng 'mách nước' đến thầy lang nên bệnh nhân đi bôi thuốc gia truyền.
Tuy nhiên sau khi bôi thuốc thì bệnh nhân thấy đi cầu khó khăn hơn, phân càng ngày càng nhỏ. Cho đến khi không thể đi cầu được nữa bệnh nhân đành phải cấp tốc đến BV khám. Các bác sĩ đã phải tiến hành phẫu thuật tạo hình hậu môn để bệnh nhân có thể đi cầu được.
Bác sĩ Dương Phước Hưng, Trưởng khoa Ngoại 1, Trưởng phân khoa Hậu môn - Trực tràng, BV Đại học Y dược TP.HCM cho biết, trung bình một tháng, phòng khám Hậu môn - Trực tràng của BV tiếp nhận vài trường hợp đắp, bôi thuốc gia truyền chữa trĩ gây ra biến chứng nhiễm trùng hậu môn hay hẹp hậu môn.
Để phòng bệnh, điều đầu tiên là nên tránh đứng hay ngồi lâu. Người lái xe, thợ may, dân văn phòng… là những đối tượng có nguy cơ cao bị trĩ vì thế cần phải cố gắng đi lại ít nhất là vài phút để máu lưu thông tốt. Ngoài ra, phải tập thể dục đều đặn, uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây, rau củ quả hay thức ăn có tính thanh nhiệt, nhuận tràng
Bác sĩ Dương Phước Hưng
Hẹp hậu môn là biến chứng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sống của bệnh nhân. Nhiễm trùng hậu môn nếu không điều trị đúng thời điểm có thể dẫn đến nhiều biến chứng khác nguy hiểm hơn như nhiễm trùng huyết có thể dẫn đến tử vong.
Bác sĩ Hưng cũng từng điều trị cho một phụ nữ chích xơ trĩ bị biến chứng rò trực tràng âm đạo làm phân trào qua âm đạo.
"Nhiều bệnh nhân khi đã đến khám do biến chứng đều cho biết vì bệnh ở vùng nhạy cảm nên họ mắc cỡ, ngại nên mới tìm đến đắp lá, bôi thuốc của các thầy lang", bác sĩ Hưng cho hay.
Bệnh nhân thường được cho đắp lá, bôi thuốc hoặc chích trực tiếp vào búi trĩ. Do thuốc không hề qua kiểm nghiệm hay cấp phép của cơ quan có thẩm quyền nên gây ra các biến chứng đáng tiếc.
“Không phải cứ thấy lòi búi ra là nói bị trĩ”
Bác sĩ Hưng cũng chia sẻ, nhiều trường hợp xảy ra biến chứng còn do điều trị sai khi hiểu nhầm trĩ với các bệnh lý khác về đường hậu môn.
“Không phải cứ thấy lòi búi ra là nói bị trĩ. Nếu điều trị sai bệnh hậu quả lại càng nặng nề”, bác sĩ Hưng nói.
Triệu chứng chảy máu và có búi lòi ra như trĩ có thể gặp ở các trường hợp bị nứt hậu môn, sa trực tràng, polyp, ung thư trực tràng hậu môn…
"Với bệnh nhân bị sa trực tràng mà áp dụng cách chữa trĩ như trên sẽ gây hoại tử, nếu là nứt hậu môn thì vô tình làm hậu môn càng hẹp hơn, còn nếu đó là polyp thì sẽ kích thích polyp nhanh tiến triển thành ung thư", bác sĩ Hưng nói.
Trung bình một ngày, phòng khám Hậu môn - Trực tràng của BV Đại học Y dược TP.HCM khám cho khoảng 70 bệnh nhân bị trĩ (chiếm khoảng gần 80%). Không ít bệnh nhân cứ khăng khăng với bác sĩ mình bị trĩ khi không biết rằng có nhiều bệnh có biểu hiện giống hệt trĩ.
Vì vậy, bác sĩ Hưng khuyến cáo bệnh nhân khi có triệu chứng như chảy máu hay có búi lòi ra ở hậu môn cần đến BV khám sớm để bác sĩ loại trừ các bệnh lý khác với trĩ.
Hà Minh

Căn bệnh dễ mắc phải của các bà bầu!

Khi phụ nữ mang bầu thì sẽ có rất nhiều điều lo lắng. Chính vì vậy hãy cẩn thận và theo dõi mọi dấu hiệu bất thường trong thời kỳ mang thai. Những bệnh lý khiến bà bầu lo lắng trong thai kỳ. Trong thai kì, có một số tác dụng phụ khiến bạn cảm thấy lo lắng. Nhận biết được những điều này sẽ giúp mẹ có một thai kì khỏe mạnh.
4 bệnh thường xảy ra trong thai kỳ khiến mẹ bầu lo lắng
nh minh họa: Internet

1. Viêm bàng quang

Sàn chậu là phần đáy khung chậu, cấu thành bởi các cơ và dây chằng có nhiệm vụ giữ cho khung chậu cố định. Trong quá trình mang thai, cơ thể phụ nữ tiết ra mạnh hoc-môn relaxin để làm mềm cổ tử cung, tạo điều kiện thuận lợi cho em bé chào đời. Chính vì vậy sàn chậu bị kéo căng và yếu đi, có nghĩa là bạn có khả năng bị són tiểu hoặc vi khuẩn có thể dễ xâm nhập vào tử cung. Vì vậy viêm bàng quang rất dễ xảy ra. Nên hỏi bác sỹ trong trường hợp muốn dùng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng và uống nước ép quả nam việt quất có thể khắc phục được vấn đề.

2. Viêm âm đạo do vi khuẩn

Nếu âm đạo của bạn có mùi như mùi amoniac thì có thể bạn đã bị viêm âm đạo do vi khuẩn – một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi sự phát triển quá mức của một số sinh vật trong âm đạo. Viêm âm đạo do vi khuẩn có nguy cơ dẫn đến sinh non. Vì vậy, nếu mẹ bầu cần được điều trị trong quá trình mang thai nếu nghi ngờ bị viêm âm đạo.

3. Nhiễm nấm men

Do âm đạo là một môi trường có tính axit, việc thay đổi cân bằng pH có thể làm giảm số lượng vi khuẩn bảo vệ  của âm đạo. Thêm nữa, cùng với sự gia tăng lượng đường trong dịch tiết âm đạo xảy ra trong quá trình mang thai là nguyên nhân phát triển của nấm men.
Nếu bị ngứa, khó chịu hoặc phát ban vùng kín, khí hư màu trắng như bột có thể là bạn đã bị nhiễm trùng vùng kín. Bệnh này không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho bạn và em bé, tuy nhiêm để lâu sẽ gây khó chịu. Phụ nữ mang thai cần đi khám và tư vấn sử dụng các loại thuốc chống nấm để điều trị.

4. Bệnh trĩ

Khi có thai, áp lực bụng tăng cao, nhất là ở thời kỳ cuối. Sự chèn ép của tử cung lên tĩnh mạch ngày càng cao, ảnh hưởng đến sự hồi lưu của máu, làm cho trùm tĩnh mạch trĩ bị xung huyết, mở rộng ra. Hậu quả là tình trạng bí đại tiện tăng thêm, đoạn cuối trực tràng và hậu môn bị nứt, khiến thai phụ dễ mắc bệnh trĩ. Và cần phòng tránh chữa trị trĩ nội là bệnh dễ gặp nhất
Ngoài ra khi bạn cố gắng thải phân (các bà mẹ trong thời kì mang thai thường hay bị táo bón), các tĩnh mạch trĩ sưng lên này còn có thể chảy máu và gây đau đớn.
Vì thế, các mẹ cần uống nhiều nước, đảm bảo cung cấp đủ 25gram chất xơ mỗi ngày. Để giảm bớt đau đớn khi bị trĩ có thể ngâm hậu môn trong nước ấm có pha môt chút muối.
Gia Hân
Theo Fitpregnancy
Yeutretho/Seatimes

Những dấu hiệu chính khi mắc bệnh trĩ hỗn hợp

Trĩ là căn bệnh mà có đa số người Việt Nam mắc phải, trong bệnh trĩ lại được chia thành nhiều loại khác nhau.
Đó là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Với bệnh trĩ hỗn hợp có sự kết hợp giữa trĩ ngoại và trĩ nội gây ra cảm giác khó chịu cho người bị và làm ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người mắc trĩ!
Mắc bệnh trĩ hỗn hợp có những biểu hiện bệnh như thế nào? Trĩ hỗn hợp là loại bệnh trĩ phức tạp nhất so với hai nhóm trĩ ngoạitrĩ nội. Bởi trĩ hỗn hợp có biểu hiện của cả bệnh trĩ ngoại và trĩ nội, do vậy loại trĩ gọi là trĩ hỗn hợp.
Những dấu hiệu chính khi mắc bệnh trĩ hỗn hợp

Đại tiện ra máu: sau khi đại tiện, xuất hiện máu tươi, thường người bệnh không cảm thấy đai, đây là biểu hiện bệnh trong thời kì đầu.
Sa búi trĩ: hiện tượng này thường xuất hiện ở giai đoạn cuối của bệnh, thường thì trước đó có biểu hiện đại tiện ra máu, sau đó mới xuất hiện biểu hiện sa búi trĩ, càng về sau kích thước búi trĩ to ra, dần dần tách hẳn ra khỏi lớp da, khi đi đại tiện búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn.
Đau: người mắc bệnh trĩ hỗn hợp khi búi trĩ sa ra ngoài có thể bị nhiễm trùng, sưng, hoại tử, sẽ có mức độ đau nhức khác nhau.
Ngứa: ở giai đoạn cuối, búi trĩ sa hẳn ra ngoài, kèm theo chảy dịch ở hậu môn, dịch này kích thích lên vùng hậu môn gây ngứa ngáy khó chịu.

Những dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại giai đoạn đầu

Những dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại giai đoạn đầu. Bạn đang lo lắng nếu mình mắc trĩ ngoại thì sao? Có những triệu chứng gì cần phải biết? Và phòng tránh như thế nào/? Hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé!:

Trĩ ngoại là một dạng của bệnh trĩ, các khối trĩ ngoài nằm ở vị trí bên dưới đường lược.Trong lâm sàng thực tế trĩ ngoại có thể chia ra làm nhiều loại, do vậy biểu hiện của trĩ ngoại cũng có nhiều khác biệt, cần chọn nữa phương pháp điều trị phù hợp với bệnh.
Vậy những dấu hiệu của trĩ ngoại giai đoạn đầu là gì? Các chuyên gia hậu môn trực tràng sẽ cho bạn lời khuyên chi tiết:
Biểu hiện của trĩ ngoại giai đoạn đầu là gì?
Dấu hiệu như khối huyết trĩ ngoại: trường hợp này thường xuất hiện ngẫu nhiên gây cho người bệnh cảm giác đau đớn rõ rệt, đôi khi có các triệu chứng trên toàn thân, đau đớn kể cả xảy ra khi vô tình tiếp xúc. Khi đi đại tiện hoặc vận động mạnh các khối trĩ sẽ đột ngột lòi ra ngoài hậu môn, người bệnh sẽ có cảm giác đau đớn bất thường, nhất là khi đại tiện hoặc vận động, khi xảy ra viêm nhiễm  bề mặt da hậu môn bị loét, có mủ và hình thành rò hậu môn.
Nếu là mô liên kết trĩ ngoại thời kì đầu thường có biểu hiện sưng to ở nếp gấp. Viêm nhiễm thường không ngừng kích thích nên da bên ngoài hậu môn hoặc phía trước hậu môn , đôi khi là cả hai.Thường đi kèm với chai cứng hậu môn dễ gây kích thích, co thắt co vòng và gây ra đau nhức.
Trĩ ngoại còn bao gồm viêm trĩ ngoại và sưng phồng tĩnh mạch trĩ ngoại, thường do hậu môn phải chịu tổn thương do viêm nhiễm, người bệnh thường có cảm giác nóng rát khó chịu ở hậu môn.Tĩnh mạch trĩ ngoại hậu môn sưng phồng nằm phái dưới đường lược, hình thành các khối hình tròn, hình bầu dục hoặc lăng trụ mềm ở lề hậu môn.Nếu có mụn nước thì tình trạng càng diễn biến nghiêm trọng hơn.Theo y học cổ truyền nó được xếp vào phạm vi trĩ khí.

Tổng hợp 3 giai đoạn chính của trĩ nội cho những bệnh nhân mắc phải

Tổng hợp 3 giai đoạn chính của trĩ nội cho những bệnh nhân mắc phải. Như chúng ta đã biết sự khổ sở của người mắc bệnh trĩ. Song bệnh trĩ lại không phát tác nhanh gọn mà kéo dài âm ỉ cho tới khi gây sự khó chịu cho người bệnh.
Chính điều này đã làm cho người bệnh không chú tâm và để nặng rồi mới chữa một phần cũng do ngại ngùng nữa!
Trĩ nội là một bệnh lý hậu môn trực tràng thường gặp, càng ngày người bệnh càng có ý thức tìm hiểu và nâng cao nhận thức về bệnh trĩ, đặc biệt là các biểu hiện của trĩ nội. Để phòng ngừa trĩ nội cần phải hiểu rõ và tránh nhầm lẫn về các triệu chứng và sự phát triển của bệnh.
Trĩ nội và 3 giai đoạn phát triển
Dựa vào mức độ nghiêm trọng khác nhau của trĩ nội ta có thể chia làm 3 giai đoạn.:
Ở giai đoạn 1: ngoài hiện tượng đại tiện ra máu, những giọt máu thường lẫn trong phân hoặc xuất ra bên ngoài thì không có cảm giác gì.Khi nội soi có thể phát hiện trên niêm mạc có các nốt to nhỏ khác nhau, mềm và có màu đỏ; kiểm tra bằng tay thấy mềm, niêm mạc mỏng, khi đi đại tiện dễ cọ sát với phân và gây chảy máu, các giọt máu lẫn trong phân. Ở giai đoạn này các búi trĩ nhỏ và không lòi ra bên ngoài hậu môn.
Tiếp đến là giai đoạn 2 của trĩ nội: ở giai đoạn này sau khi chảy máu liên tục sẽ rất dễ hình thành viêm nhiễm, gây sưng và đau đớn ở hậu môn, tình trạng này phát triển ngày càng nặng hơn, các búi trĩ to hơn và lòi ra khỏi hậu môn khi đi đại tiện nhưng sau đó có thể tự thu vào được. Khi nội soi phát hiện các lớp niêm mạc trở lên dày hơn, các búi trĩ chuyển sang màu đỏ tím, có kèm theo dịch tiết. Khi đi đại tiện do sự kích thích và ma sát với phân sẽ rất dễ gây ra chảy máu.
Cuối cùng là giai đoạn 3 của trĩ nội: ở giai đoạn này bệnh tình của người bệnh đã trở lên khá nghiêm trọng, sự khó chịu và đau đớn họ phải chịu nhiều hơn 2 giai đoạn trước rất nhiều. Các búi trĩ ngày càng to hơn, tăng sản mô liên kết, niêm mạc dày lên, có màu hồng đậm và thô ráp. Các búi trĩ khi lòi ra khỏi hậu môn thì không tự thu vào được nữa, cần phải dùng tay nhét vào hoặc nằm ngửa  một lúc mới có thể thu vào được.Trong giai đoạn này các búi trĩ lòi ra ngoài thường xuyên hơn chỉ cần dùng sức một chút, khi ho, khi đi bộ hoặc khom người cũng khiến các búi trĩ lòi ra.Nêu các búi trĩ sau khi lòi ra ngoài mà không thể thu vào được là do cơ vòng bị co thắt, gây sức ép, cản trở sự lưu thông của máu, khiến các búi trĩ sưng và tắc nghẽn, có thể dẫn đến hoại tử, gây đau nhức và nghẹt búi trĩ.Nếu hoại tử này gây ra viêm loét, chất dịch tiết ra nhiều,  ngoài cảm giác đau đớn khó chịu còn có thể kèm theo nóng sốt, tiểu tiện khó khăn, thậm chí do phân ma sát lên các vết loét có thể gây ra chảy máu dai dẳng và các triệu chứng khác.Người thường xuyên bị chảy máu có thể dẫn đến thiếu máu, vì vậy cần quan sát và kiểm tra cẩn thận.
Trên đây là tư vấn của các chuyên gia Thiên Tâm về “ 3 giai đoạn phát triển của trĩ nội” , các chuyên gia nhắc nhở bạn rằng: khi phát hiện các triệu chứng của trĩ nội không nên trì hoãn và kéo dài thời gian trị bệnh, không đươch tùy tiện sử dụng các loại thuốc mà không theo chỉ dẫn của bác sĩ để tránh các nguy hại về sau.

Phụ nữ có nhiều thoái quen dễ gây ra bệnh trĩ

Những thói quen dễ gây bệnh trĩ ở phụ nữ. Đây là một số nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ ở các bạn nữ, Chúng ta cùng đọc và xem các biện pháp giúp phòng ngừa chữa trĩ hiệu quả nhé!
Bệnh trĩ rất phổ biến và đang ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở phụ nữ. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh trĩ, trong đó có cả một số thói quen thường ngày của không ít chị em.


Thích “yêu” qua “cửa sau”Sống chung với nhau gần 5 năm, anh Hoàng chồng chị Huyền ở Thanh Trì, Hà Nội muốn đổi tư thế “yêu cửa sau” để tìm cảm hứng mới. Lúc đầu chị Huyền cũng hào hứng tham gia nhưng chỉ sau vài tháng thường xuyên “yêu” cửa sau chị Huyền bắt đầu cảm thấy khó chịu, hậu môn đau rát, đại tiện khó khăn.
Ngừng “yêu” qua “cửa sau” một thời gian, tuy cảm giác đau có giảm nhưng chị lại thấy có cục thịt thừa lòi ra. Chị đến bệnh viện khám, bác sĩ kết luận chị bị trĩ ngoại, trước mắt cần uống thuốc hạn chế búi trĩ thò ra sau đó sẽ thực hiện một số phương pháp điều trị dứt điểm bệnh trĩ. Vậy là vì sở thích “yêu cửa sau” mà chị Huyền phải ròng rã điều trị bệnh trĩ trong nhiều tháng.
Ăn đồ ăn nhiều gia vị
Sinh ra và lớn lên ở miền Trung, chị Thu Hằng ở Quảng Bình ăn cay rất giỏi và rất thích ăn đồ ăn nhiều gia với nhiều loại gia vị. Không chỉ ớt, gừng, tỏi… chị còn sử dụng nhiều loại gia vị khác cho bữa ăn hàng ngày. Sống độc thân nhưng mỗi khi nấu ăn chị chuẩn bị đầy đủ các loại gia vị và nấu nướng cầu kì mới được những món ăn như ý.
Sở thích ăn nhiều gia vị như ngấm vào máu, đi đâu ăn gì chị cũng nêm thật nhiều ớt, tỏi… Chị không hay biết rằng, ớt hay bất kì loại gia vị nào nếu ăn quá nhiều cũng có thể dẫn đến nhiều phiền phức về sức khỏe.
Cho tới khi chị thường xuyên bị táo bón kéo dài, đau rát hậu môn và thường xuyên đại tiện ra máu… thì chị mới chịu đi khám và được biết mình bị bệnh trĩ, búi trĩ đã thò ra ngoài. Bác sĩ cho biết, trường hợp của chị tốt nhất là cắt bũi trĩ vì nó thò ra quá dài.
Rất nhiều chị em thích ăn gia vị nhưng ít chị em biết rằng lạm dụng gia vị có thể dẫn tới bệnh trĩ.
Vệ sinh không đúng cách.
Trong khi nhiều chị em vô tình mắc trĩ vì thiếu hiểu biết trong chuyện “yêu qua cửa sau”, ăn nhiều gia vị thì nhiều chị em khác mắc bệnh trĩ bởi lý do rất đơn giản là vệ sinh sai cách.
Tiến sĩ Tiễn sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm, Chủ tịch Hội hậu môn trực tràng học Việt Nam phân tích, hầu hết mọi người đều sử dụng giấy vệ sinh sau khi đại tiện nhưng thực chất giấy vệ sinh kể cả giấy tốt cũng rất khó có thể làm sạch hậu môn, không thể loại bỏ chất thải đọng lại trên các nếp gấp da trên đường hậu môn. Trong khi đó, nhiều chị em tiết kiệm dùng những loại giấy không đạt chất lượng, chất thải càng đọng lại nhiều hơn. Chính những dư lượng trong phân trở thành “mảnh đất màu mỡ” và lâu dài cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ.
Vệ sinh hậu môn đúng cách nhất là sử dụng nước sau khi đi vệ sinh, hiệu quả hơn là tắm sau khi đi vệ sinh chừng 10-15 phút để ngăn ngừa nhiễm trùng, ngăn ngừa bệnh trĩ.
Phòng bệnh trĩ không khó
Tiễn sĩ Nhâm cho biết bệnh trĩ phổ biến ở cả nam và nữ nhưng phụ nữ thường dễ mắc bệnh trĩ hơn. Nhiều nguyên nhân dẫn đến bện trĩ, trong đó thói quen sinh hoạt hàng ngày là một tác nhân quan trọng khiến chị em dễ mắc bệnh trĩ hơn. Nếu bạn có thói quen “yêu” bằng “cửa sau”, ăn nhiều loại gia vị, vệ sinh không đúng cách… thì nguy cơ bị trĩ sẽ cao hơn nhiều lần so với bình thường.
Theo giải thích của Tiến sĩ Nhâm thì do hậu môn không được thiết kế phù hợp với việc quan hệ tình dục và không có khả năng tiết nhờn bôi trơn. Chính vì thế, “yêu” qua “cửa sau” dễ khiến hậu môn dễ vị xước, thủng, rách niêm mạc tạo điều kiện để bệnh trĩ hình thành và phát triển.
Ăn nhiều gia vị, ăn cay kích thích ngon miệng nhưng không lạm dụng gây hại đến các cơ quan tiêu hóa. Không riêng phụ nữ, nam giới ăn nhiều gia vị, đặc biệt là ăn cay cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Các loại gia vị cay có thể làm tắc nghẽn xoang hậu môn, gây trĩ và chảy máu. Bệnh sẽ càng nặng hơn khi bệnh nhân bị chảy máu đường ruột mà vẫn ăn nhiều gia vị. Thực tế, rất nhiều chị em thích ăn gia vị nhưng ít chị em biết rằng lạm dụng gia vị có thể dẫn tới bệnh trĩ. Vì vậy, nên hạn chế ăn quá nhiều những thực phẩm này để tránh bệnh trĩ.
Tuy nhiên, việc phòng tránh bệnh trĩ lại không khó. Chị em cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn nhiều rau, củ, quả. Hạn chế ăn muối, đường, không sử dụng các thức ăn có chất kích thích… tránh tình trạng táo bón kéo dài.
Uồng nhiều nước lọc, nước hoa quả. Chế độ vận động như đi bộ, tập thể dục phù hợ để kích thích ruột, giúp khả năng tiêu hoá tốt hơn hạn chế táo bón. Tránh những thực phẩm nhiều gia vị cay, tránh uống trà hay cà phê vì chúng có thể làm bệnh nhân mất nước. Tránh các tác động trực tiếp đến hậu môn như quan hệ tình dục qua hậu hôn.
Hạn chế, ngồi quá lâu, đặc biệt không nên ngồi xổm hoặc đứng trong thời gian dài bệnh trĩ sẽ càng nặng hơn. Nếu công việc bắt buộc phải ngồi nhiều, mỗi giờ bạn nên đứng dậy đi lại khoảng vài phút. Tại nhà, bạn nên nằm nghiêng về phía bên trái khi đi ngủ, nằm đọc sách hay xem tivi để giảm áp lực lên tĩnh mạch trực tràng và giúp tăng lưu thông máu từ nửa dưới cơ thể.
Ngoài ra, để tránh bệnh trĩ, bạn cần tuyệt đối không nín, nhịn đại tiện, ngồi đúng tư thế khi đi vệ sinh…
Nguồn afamily.vn

Giảm cân trong văn phòng

Hôm nay tôi sẽ chỉ cho làm thế nào để giảm cân trong văn phòng.
Ăn sáng tại nhà
Nếu bạn chọn để ăn sáng trên đường, bạn chỉ có thể có được một bánh mì khô hoặc một gói nặng bụng đi, trong khi đó nếu sắp xếp đó, chúng ta có thể có được một bữa ăn sáng tốt ở nhà với những món ăn nhẹ dinh dưỡng đầy đủ và thậm chí cả món tráng miệng được cả hai (một vài lát trái cây, sữa chua nồi hoặc tách trà nóng, nhâm nhi cà phê nóng ...) khi hoàn thành bữa ăn.
giảm cân trong văn phòng
Không ăn trên bàn
Nếu ai đó có thói quen chỉ ăn trưa làm việc, đoàn diễu hành có thể đã vô tình ... trong mỡ cơ thể. Khi ngồi trước máy tính, chúng ta thường làm việc với mất tập trung và vô thức sẽ cố gắng ăn càng nhanh càng tốt, dẫn đến việc tiêu thụ nhiều calo hơn dự định. Giờ ăn trưa là cần thiết cơ hội để giúp thư giãn tinh thần cũng như giúp cơ thể "nạp" năng lượng cho buổi chiều.
Mang theo thức ăn
Để kiểm soát lượng calo, tốt nhất là mang theo thức ăn để làm việc thay vì ăn uống. Một bữa ăn trưa lành mạnh, đầy đủ các chất dinh dưỡng có tác dụng chống mệt mỏi, tỉnh táo để giúp tập trung cho buổi chiều. Vào buổi sáng, trong bữa ăn sáng của bạn, bạn có thể tận dụng nấu một vài món ăn cho bữa trưa và rời khỏi hộp, mang đến làm việc hoặc cũng có thể sử dụng các thực phẩm từ tối hôm trước. Điều này tiết kiệm cả chi phí và đảm bảo vệ sinh, và trên tất cả sự giúp đỡ kiểm soát lượng thức ăn đưa vào cơ thể.
Ăn đúng cách
Ăn nhẹ giữa buổi sáng và giữa buổi chiều được khuyến khích để giữ cho tâm trí mạnh mẽ và rõ ràng, nhưng nếu lạm dụng hoặc không chọn lọc sẽ có tác dụng ngược lại. Một túi khoai tây chiên, bánh quy giòn hoặc túi kẹo ngọt ngào không bao giờ là tốt hơn so với một vài lát trái cây hoặc hạt hạnh nhân vào buổi sáng. Và nếu bạn thèm một buổi chiều chút ngọt ngào, chọn một thanh kẹo đường hoặc miếng sô cô la đen.
nước
Một trong những nguồn tài nguyên phong phú nhất trong văn phòng thường bị bỏ qua là nước. Uống nước không chỉ giữ cho cơ thể và tâm trí của bạn sắc nét mà còn giúp kiềm chế sự thèm ăn.
Phân chia các bữa ăn
Thay vì ăn một bữa ăn lớn, bạn ít có thể bị trầy xước và chia ngày. Một bữa ăn là quá lớn hay quá nhiều chất dinh dưỡng sẽ gây ra mệt mỏi và cơ thể trong thời gian dài với nhiều loại bệnh như sỏi tiết niệu, huyết áp cao hay tiểu đường.
nếu bạn muốn thân hình thon gọn trẻ trung và tự tin về vóc dáng trong 38 ngày giảm cân nhanh mà an toàn thì tìm đến Thuốc giảm cân Perfect Slim USA. Sản phẩm đảm bảo an toàn khi sử dụng, không có tác dụng phụ và ngăn ngừa sự tăng cân trở lại kể cả sau khi không còn dùng thuốc. Sản phẩm dùng tốt cho cả nam và nữ.
Nếu bạn đang cần thì hãy truy cập website http://perfectslimusa.edu.vn/ - nơi bạn có thể trò chuyện và được tư vấn các phương pháp giảm cân hiệu quả cùng các chuyên gia hàng đầu về dinh dưỡng và giảm cân.
tag: bong den led lien hiep thanhcông ty sản xuất phim quảng cáo san xuat tvc quang cao rem cua |giay dan tuong tham trai san den led